Tìm hiểu chỉ số ROE là gì, cách tính và ứng dụng hiệu quả nhất mà bạn nên biết

Trong thời gian dài hạn, giá trị mà cổ đông nhận được phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn, chỉ số ROE luôn là một trong những chỉ số đầu tiên, quan trọng nhất mà các bạn sẽ sử dụng. Hơn thế nữa, chỉ số ROE còn giúp bạn nhận diện được lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong ngành. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn một cách đầy đủ nhất về ý nghĩa về chỉ số ROE là gì và cách tính và áp dụng chỉ số ROE khi phân tích doanh nghiệp.

Hãy cùng nhau đi tìm hiểu về chỉ số

Vậy thì chỉ số ROE là gì?

Chỉ số ROE sẽ phản ánh cả chỉ tiêu về lợi nhuận sẽ được thực hiện trên Báo cáo Kết quả kinh doanh và chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân ở trên Bảng cân đối kế toán.

Nếu phân tích kỹ càng thì các bạn sẽ có rất nhiều thông tin thú vị về kết quả kinh doanh cũng như là một bức tranh tài chính của doanh nghiệp ẩn sau các chỉ số này. Nhưng trước hết, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách tính chỉ số ROE.

Tìm hiểu chi tiết hơn về chỉ số ROE

Cách xác định chỉ số ROE chính xác

Công thức tổng quát sẽ bằng (lợi nhuận sau thuế /cho vốn chủ sở hữu bình quân)*100%.

Dễ dàng hiểu được cách xác định ROE 

Cách tính chỉ số ROE trực tiếp thông qua báo cáo tài chính

Các bạn có thể dễ dàng tính toán chỉ số ROE từ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đã được công bố định kỳ theo từng quý và hàng năm.

Ví dụ: Tính chỉ số ROE của Tổng công ty hàng không Việt Nam năm 2019.

Bước 1: Xác định chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Bước 2: Tiến hành xác định chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu bình quân.

Bước 3: Thay số vào công thức tính chỉ số ROE.

Lấy chỉ số ROE thông qua những dữ liệu đã có sẵn

Để thuận tiện hơn cho việc tính toán chỉ số ROE thì ngoài cách tự tính, các bạn có thể sử dụng trực tiếp các dữ liệu của các công ty chứng khoán.

Ý nghĩa của chỉ số ROE

Chỉ số ROE sẽ cho bạn thấy:

Với 1 đồng vốn chủ sở hữu đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Một doanh nghiệp có chỉ số ROE ổn định ở mức khá cao, có thể được xem như một dấu hiệu cho thấy vốn của doanh nghiệp đã được sử dụng hiệu quả.

Tuy nhiên, để có thể kết luận chỉ số ROE này cao hay là thấp, bao nhiêu là hợp lý thì bạn cần phải phân tích sâu hơn.

Cụ thể như là:

Chỉ số ROE của doanh nghiệp là cao hay là thấp thì sẽ phụ thuộc tương đối vào mức độ trung bình của ngành hay nghề mà doanh nghiệp đó đang hoạt động.

Chẳng hạn, với ngành mang tính phòng thủ khá cao như ngành Hàng tiêu dùng sẽ có chỉ số ROE thông thường sẽ ở mức 15.4%.

Hay với với ngành Công nghệ thông tin thì sẽ có quy mô tài sản tương đối nhỏ so với doanh thu thì chỉ số ROE trung bình vào khoảng 22% hoặc có thể là lớn hơn.

Giúp các bạn thu về được lợi nhuận

Cách sử dụng chỉ số ROE trong thực tế hiện nay

Về cơ bản thì các bạn có thể áp dụng chỉ số ROE để hiểu rõ về rất nhiều nỗi lo ở bên trong công ty. Hiện nay trên thị trường forex thì chỉ số này không còn quá xa lạ gì. Việc sử dụng thông số ROE để lựa chọn công ty thông qua đánh giá về tốc độ tăng trưởng của công ty đó.

Tốc độ phát triển của công ty: ROE * phần trăm tái đầu tư

Trong đó:

g: chính là tốc độ phát triển của công ty đó (%).

ROE: là phần trăm giữa lợi nhuận của công ty / vốn chủ sở hữu bình quân.

Tỷ lệ tái đầu tư : Đó là tỷ lệ lợi nhuận được công ty giữ lại để tái đầu tư sau khi đã tiến hành chi trả cổ tức cho các cổ đông.

tỷ lệ tái đầu tư bằng (1 – phần trăm chi trả cổ tức).

Chú ý:

Các bạn nên thận trọng trong việc giả định về tỷ lệ tái đầu tư và ROE trong thời gian dài hạn.

So sánh này sẽ cho các bạn thấy, cổ phiếu A hấp dẫn hơn cổ phiếu B trong dài hạn bởi vì do có tốc độ phát triển cao hơn.

Nhưng nếu các bạn ưa chuộng một cổ phiếu có tỷ lệ chi trả cổ tức khá cao thì hãy cân nhắc cổ phiếu B khi chấp nhận phải hy sinh tốc độ phát triển.

Cách sử dụng chỉ số ROE một cách dễ dàng

Kết luận

Trên đây là một số chia sẻ cụ thể để cho các bạn hiểu được chỉ số ROE là gì và cũng biết được cách tính ứng dụng hiệu quả. Chúng tôi tin rằng qua bài viết này thì các bạn sẽ có cái nhìn bao quát hơn về chỉ số ROE cũng giống như đưa ra những quyết định đúng đắn hơn trong việc đầu tư. Hãy đến với thị trường tài chính forex để có thể có các trải nghiệm thực tế nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Top Brokers
Sàn OANDA được thành lập vào năm 1996 là một sàn giao dịch tiên phong tại Mỹ về lĩnh vực đầu tư Forex và các loại hàng hóa, chỉ số phái sinh. Tuổi đời lâu năm chính là bằng chứng rõ nét nhất về uy tín của sàn.
Sàn Tickmill là một trong những sàn giao dịch FX lớn trên thế giới, với tuổi đời lâu năm Tickmill chắc chắn là một trong những lựa chọn tốt nhất cho khách hàng đầu tư.
XTB
Sàn XTB được quy định bởi những tổ chức quản lý quốc tế đảm bảo rằng XTB luôn phải tuân thủ theo những chính sách nghiêm ngặt mà các tổ chức này đã đặt ra.
FxPro là một sàn giao dịch lớn nhất trên thế giới hiện nay. Sàn được thành lập năm 2006, nhận được vô số giải thưởng lớn trong ngành đầu tư tài chính và là một trong những Broker đấy tin cậy trên thế giới.
Sàn Exness là một trong những sàn môi giới uy tín và lớn nhất trên thế giới cũng như Việt Nam. Exness là một ông lớn thực sự ở trong ngành xét về cả tính quy mô, sự “giàu có” và lẫn cả khối lượng giao dịch khủng khiếp mà sàn đã có được hàng tháng